Chúng ta là một !
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Chúng ta là một !

Diễn đàn Lớp Tự nhiên - Class of Natural Science Forum - 12C1 *2008-2009* - THPT Lê Quí Đôn - Bến Tre
 
Trang ChínhTrang Chính  GalleryGallery  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  Liên lạc  
Hướng dẫn
Hướng dẫn đăng kí thành viên
NHAC HOT 12C1
Hỗ trợ trực tuyến
Bí Văn Triều (0903.120591):
trieunguyen_bt

**--**--**
Ma Boo - Quốc Bửu:
phamquocbuu@ymail.com
Latest topics
Thống Kê
Hiện có 4 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 4 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 49 người, vào ngày Sat Jun 18, 2011 10:22 am
Liên kết



Pageviews
Pageviews :

 

 Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2)

Go down 
Tác giảThông điệp
£ong…¶-¶ùynh…¶húc
Điều hành viên
Điều hành viên
£ong…¶-¶ùynh…¶húc


Tổng số bài gửi : 489
Age : 32
Đến từ : Server Ç1
Registration date : 08/03/2009

Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) Empty
Bài gửiTiêu đề: Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2)   Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) EmptyMon Mar 16, 2009 6:02 pm

Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) 387396 Môn Văn
+ Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm):
Câu I (2 điểm):
- Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học VN và các tác giả văn học nước ngoài.
Văn học Việt Nam:
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ 20.
- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng.
- Tây tiến - Quang Dũng.
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu.
- Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng - Xuân Quỳnh.
- Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo.
- Người lái đò sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân.
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ nhặt (Kim Lân).
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài.
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi.
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ.
Văn học nước ngoài:
- Thuốc - Lỗ Tấn.
- Số phận con người (trích) - Solokhov.
- Ông già và biển cả (trích) - Hemingway.
Câu II (3 điểm):
Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
+ Phần riêng (5 điểm):
Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. (Thí sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó).
Câu III.a (theo chương trình chuẩn):
- Nội dung kiến thức đề thi liên quan đến các tác phẩm như phần nội dung kiến thức ở câu 1.
Câu III.b (theo chương trình nâng cao):
Ngoài nội dung kiến thức yêu cầu đối với thí sinh, chương trình chuẩn có thêm nội dung liên quan đến tác phẩm: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) các tác phẩm của các tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Tuân.
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) 387396 Môn Địa lý
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm)
Câu I. (3,0 điểm)
Địa lý tự nhiên
- Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ.
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ.
- Đất nước nhiều đồi núi.
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
Địa lý dân cư
- Đặc điểm dân số và phân bổ dân cư.
- Lao động việc làm.
- Đô thị hóa.
Câu II. (2,0 điểm)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Địa lý các ngành kinh tế
- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp).
- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch).
Câu III. (3,0 điểm)
Địa lý các vùng kinh tế
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng.
- Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Bắc Trung Bộ
- Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ.
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.
- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.
- Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.
- Các vùng kinh tế trọng điểm.
Địa lý địa phương (địa lý tỉnh, thành phố)
II. Phần riêng (2,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc IV.b).
Câu IV.a. theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Nội dung nằm trong chương trình Chuẩn đã nêu ở trên.
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Nội dung nằm trong chương trình Nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau đây:
- Chất lượng cuộc sống (thuộc phần Địa lý dân cư).
- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần Địa lý kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế).
- Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần Địa lý kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp).
- Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần Địa lý kinh tế - Địa lý các vùng kinh tế).
+ Lưu ý: Việc kiểm tra các kỹ năng địa lý được kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. Các kỹ năng được kiểm tra gồm:
- Kỹ năng về bản đồ: đọc bản đồ ở Atlat Địa lý Việt Nam (không vẽ lược đồ). Yêu cầu sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại đây.
- Kỹ năng về biểu đồ: vẽ, nhận xét và giải thích; đọc biểu đồ cho trước.
- Kỹ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét.
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) 387396 Môn lịch sử
I . Phần chung cho tất cả thí sinh (7,0 điểm)
Câu I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 (3,0 điểm)
- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)
- Các nước Đông Bắc Á
- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- Các nước châu Phi và Mỹ Latinh
- Nước Mỹ
- Tây Âu
- Nhật Bản
- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
- Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX
- Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Câu II. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000 (4,0 điểm)
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930
- Phong trào cách mạng 1930-1935
- Phong trào dân chủ 1936-1939
- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946
- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (1965-1973)
- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
- Việt Nam trong năm đầu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975
- Việt Nam xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)
- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000.
II. Phần riêng (3,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b).
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)
I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945- 1949)
- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)
- Các nước Đông Bắc Á
- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- Các nước châu Phi và Mỹ Latinh
- Nước Mỹ
- Tây Âu
- Nhật Bản
- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
- Cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX
- Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930
- Phong trào cách mạng 1930-1935
- Phong trào dân chủ 1936-1939
- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946.
- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954- 1965)
- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (1965-1973)
- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
- Việt Nam trong năm đầu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975
- Việt Nam xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)
- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000
Câu III.b Theo chương trình nâng cao (3,0 điểm )
I. Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)
- Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
- Các nước Đông Nam Á
- Ấn Độ và khu vực Trung Đông
- Các nước châu Phi và Mỹ Latinh
- Nước Mỹ
- Tây Âu
- Nhật Bản
- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
- Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX.
- Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
II. Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
- Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930
- Phong trào cách mạng 1930-1935
- Phong trào dân chủ 1936-1939
- Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)
- Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời
- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2.9.1945 đến trước ngày 19.12.1946
- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
- Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ hòa bình (1954-1960)
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1961-1965)
- Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968
- Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969-1973).
- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
- Việt Nam trong năm đầu Đại thắng mùa xuân năm 1975
- Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)
- Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- Tổng kết lịch sử Việt Nam 1919 đến năm 2000
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) 910793 Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) 833872 Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2) 39563
Về Đầu Trang Go down
 
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P2)
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Cấu trúc đề thi tốt nghiệp (P1)
» Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT trực tuyến
» Tra cứu điểm thi tốt nghiệp
» Tốt nghiệp xong......
» Thi tốt nghiệp THPT: 3 điểm mới

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Chúng ta là một ! :: Thông tin Thi, Tuyển sinh :: Thông tin Thi Tốt nghiệp-
Chuyển đến